当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Ban đầu, Kim Ngân hiểu nhầm chỗ ngủ mới là sân vườn tịnh xá. Thúy Nga phải dẫn cô vào phòng ngủ, nỗ lực giải thích với đàn chị rằng đây là chỗ ngủ mới, từ nay sẽ không quay về khu giặt ủi ngủ bụi nữa. Dù vậy, Kim Ngân liên tục vâng dạ trước các câu hỏi của Thúy Nga một cách hời hợt. Cô không hào hứng khi ở trong phòng ngủ nhưng tỏ ra phấn khích khi đi dạo vườn.
Nụ cười hiếm thấy kể từ khi ca sĩ Kim Ngân đi lang thang, thần kinh bất ổn. |
Sư cô Xuân Liên dành thời gian trò chuyện làm quen với Kim Ngân. Cô hướng dẫn cựu ca sĩ cách chắp tay xá Phật và niệm A di đà Phậthằng ngày để tâm thanh tịnh hơn. Vị ni sư nói: "Từ nay cô về chùa rũ bụi đường xa nhé. Cuộc đời hãy xem là mây trắng bay, từ nay về chùa tìm lại chân như (là Phật tính chân thật, không biến đổi của con người - PV) thanh tịnh của mình. Ở đây chỉ có ni sư, cô có thể ra vườn cây cùng các bác dọn dẹp".
Thúy Nga và sư cô Xuân Liên giải thích với Kim Ngân rằng cô sẽ làm việc như mọi người như mong muốn trước đó. Cụ thể, cựu ca sĩ phụ trách lau dọn phòng ăn chung. Nếu muốn làm thêm, Kim Ngân có thể ra vườn quét lá.
Kim Ngân liên tục đòi Thúy Nga chụp ảnh. |
Thúy Nga cũng trao đổi lại với sư cô Xuân Liên: "Chị ấy vâng dạ vậy đó nhưng thường không làm theo. Trước hết, xin cô hãy tập cho chị ấy làm quen. Chúng ta đưa chị ấy về nhưng chưa chắc chị ấy chịu về luôn. Nên tôi sẽ vẫn đưa chị ấy về đây thêm vài lần nữa, dần dần sẽ quen".
Sau khi ổn định việc làm quen với phòng ngủ mới, Thúy Nga mới đi mua đệm, gối chăn mới cũng như vài vật dụng trang trí phòng như đèn ngủ, tranh treo tường cho Kim Ngân; đồng thời đưa cô đi gội đầu, làm móng.
Đáng lưu ý, trên đường đi, Kim Ngân đã nhờ Thúy Nga đưa vào một tiệm ăn dọc đường. Cô đã mua tặng nghệ sĩ hài một ly café sữa bằng tiền túi của mình. Người phụ nữ chủ tiệm ăn thông tin đến Thúy Nga: "Chị Kim Ngân thường xuyên ghé tiệm tôi mua thức ăn bằng tiền hẳn hoi. Chị không xin thức ăn bao giờ".
Kim Ngân mua café sữa mời Thúy Nga. |
Ảnh Lê Anh Dũng |
Sau những năm phát triển rực rỡ của phim truyền hình Việt với những 'bom tấn' màn ảnh như: Người phán xử, Sống chung với mẹ chồng, Quỳnh búp bê, Về nhà đi con, Hướng dương ngược nắng, Hương vị tình thân... 1 năm trở lại đây phim truyền hình Việt kém sức hút với khán giả với sự ra đời của nhiều bom xịt.
Sau 4 năm đứng trên đỉnh cao, phim truyền hình Việt bắt đầu có dấu hiệu thoái trào. Phim liên tục ra mắt khán giả với nhiều thể loại nhưng rất ít tác phẩm để lại dấu ấn và cảm xúc mạnh với khán giả. Một năm qua chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay những bộ phim có thể tạo sóng như: 11 tháng 5 ngày, Gara hạnh phúc, Thương ngày nắng về... nhưng chỉ ở mức vừa phải, không đủ sức gây nên những cơn "địa chấn" trên màn ảnh như những 'bom tấn' ra mắt trước đó.
Nhìn vào nội dung tìm kiếm thịnh hành trong năm 2022 trên Google Việt Nam ở hạng mục Phim nhiều tập có thể thấy rất rõ điều này. Top 10 hoàn toàn bị thống trị bởi những bộ phim nước ngoài mà ở đây là Hàn Quốc và Trung Quốc là chủ yếu.
Trong số đó, ngoài Snowdropvà Big Mouth của Hàn Quốc, có tới 3 phim phát hành trên nền tảng Netflix là Hẹn hò chốn công sở, Our Beloved Summer (Mùa hè dấu yêu của chúng ta) và Ngôi trường xác sống.Chưa hết, Hẹn hò chốn công sởcòn được xếp ở top 3 trong hạng mụcXu hướng tìm kiếm nổi bật nhất trên Google Việt Nam 2022chứng tỏ sức hút cực lớn của bộ phim này.
Trích phim 'Hẹn hò chốn công sở'
Thực tế cho thấy phim dài tập của Hàn Quốc vẫn đang có sức hút cực lớn với khán giả Việt cũng như độ phủ sóng của Netflix quá mạnh trong khi các phim Việt phát sóng trên VTV hoàn toàn thất sủng vì không cạnh tranh nổi với nội dung trên nền tảng này. Bên cạnh đó, góp mặt trong top 10 phim truyền hình được tìm kiếm nhiều nhất năm qua còn có 1 phim của Thái Lan (F4 Thailand), còn lại 5 phim đều của Trung Quốc gồm: Tinh hán xán lạn, Trầm vụn hương phai, Thương lan quyếtvà gần nhất là bộ phim gây bão màn ảnh Chiếc bật lửa và váy công chúa.
Rõ ràng phim Việt đang bị cạnh tranh dữ dội và đang tỏ ra yếu thế trong việc thu hút sự chú ý của khán giả. Sự thất bại của hàng loạt bộ phim lên sóng gần đây với rating thê thảm vì nội dung kém hấp dẫn như Thông gia ngõ hẹp, Hành trình công lý... khiến hành trình chinh phục khán giả của phim Việt càng khó khăn hơn trước sự xuất hiện liên tục của những tác phẩm truyền hình gây chú ý trên các nền tảng trực tuyến và kênh trả tiền. Do vậy đây sẽ là thử thách rất lớn với các nhà sản xuất phim trong nước năm tới.
Phim chiếu rạp thua xa hoạt hình Nhật
Trong nội dung tìm kiếm thịnh hành trong năm 2022 ở lĩnh vực Phim chiếu rạpnăm qua trên Google Việt Nam có thể thấy sự lấn át như lẽ tất yếu của phim Hollywood. Trong 1 năm mà phim Việt ra rạp hầu hết là thảm họa thì cũng rất khó để tìm ra những cái tên thu hút được sự quan tâm của số đông khán giả.
Tuy vậy trong số này may mắn là hai bộ phim liên quan đến nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nhờ tên tuổi của ông, và cũng bởi bộ phim với những ồn ào quanh đó đã giúpEm và Trịnh cũng như Trịnh Công Sơn đứng ở top 2 và 3 trong danh sách tìm kiếm. Đến nayEm và Trịnhvẫn là bộ phim Việt có doanh thu cao nhất năm 2022 với xấp xỉ 100 tỷ đồng, theo Box Office Việt Nam. Trịnh Công Sơntuy bị rút sớm khỏi rạp và chỉ thu về khoảng 2 tỷ đồng nhưng đã kịp trở thành từ khóa tìm kiếm hot trên Google Việt Nam 2022 nhờ gây tranh cãi.
Đứng ở top 7 làBẫy ngọt ngào,bộ phim thu hút sự quan tâm nhờ nhiều cảnh 18+. Ra rạp dịp Valentine 2022, tác phẩm dễ dàng bán vé và thu về hơn 83 tỷ đồng doanh thu, trở thành một trong những từ khóa phim được tìm kiếm nhất năm qua. Tuy nhiên những cái tên này không nói lên điều gì bởi thực tế cho thấy phim Việt vẫn hoàn toàn bị áp đảo trên sân nhà khi khán giả Việt Nam dành quá nhiều sự quan tâm cho những bom tấn nước ngoài.
Trích phim 'Doctor Strange'
Dẫn đầu danh sách tìm kiếm phim chiếu rạp năm qua của người Việt trên Google là bom tấn Marvel Doctor Strange, tác phẩm đã thu về hơn 200 tỷ đồng tại rạp Việt khi ra rạp hồi mùa hè.
Mức độ tìm kiếm của người dùng cũng phản ánh khá chính xác về sức hút của các bộ phim ngoài phòng vé. Ngoài Doctor Strangecòn có hai nhà vô địch doanh thu phòng vé khác trong năm qua lọt top 10 là hoạt hình Minions(200 tỷ) và phim Hàn Bỗng dưng trúng số(182 tỷ). Hai phim về siêu anh hùng của DC là Người Dơivà Black Adamcùng có tên trong top 10. Nhưng đáng chú ý hơn cả là sự xuất hiện của hai phim hoạt hình Nhật Bản Conan Movie 25và One Piece Redtrong danh sách, đều ở vị trí cao hơnBẫy ngọt ngào.
Điều này cho thấy phim Việt luôn bị xếp vào thế khó khi phải cạnh tranh với những thương hiệu điện ảnh toàn cầu và cả những bộ phim có ý tưởng lạ nhưng không phải bom tấn cỡ Bỗng dưng trúng số. Do vậy các nhà làm phim Việt sẽ ngày càng khó kéo khán giả đến rạp hơn nếu đó không phải những bộ phim chạm tới cảm xúc người xem hay được số đông quan tâm.
Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?Một bộ phim cũng như một món hàng bày lên trên kệ của siêu thị (ở đây là hệ thống rạp phim). Thế nên cách tốt nhất để ngăn một món hàng kém chất lượng được bày bán, là nhà quản lý rạp phim phải cấm cửa ngay từ khâu “nhập hàng”." alt="Sự thất bại đau đớn của phim Việt "/>Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Theo Bộ GD-ĐT, chuẩn này nhằm giúp giáo viên tự đánh giá từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Làm cơ sở để nhà trường đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên từ đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên thường xuyên, liên tục.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên phổ thông về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học; năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ và năng lực phát triển quan hệ xã hội.
Theo dự thảo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông bao gồm 5 tiêu chuẩn, với 15 tiêu chí như sau:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp
Giáo viên phải yêu thương, tôn trọng, thân thiện với học sinh; giữ gìn đạo đức, uy tín, lương tâm nhà giáo.
Tiêu chí 1 - Mẫu mực với học sinh: Lối sống lành mạnh, văn minh, chuẩn mực, tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, ứng xử thân thiện với học sinh.
Tiêu chí 2 - Phẩm chất đạo đức nhà giáo: Lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, tâm huyết, trách nhiệm với nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo.
Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin
Có kiến thức, kĩ năng về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo và yêu cầu dạy học, giáo dục.
Tiêu chí 3 - Năng lực chuyên môn: Vận dụng và phát triển trình độ chuyên môn được đào tạo trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 4 - Năng lực sử dụng ngoại ngữ: Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc thiểu số đối với giáo viên công tác ở vùng dân tộc thiểu số) trong hoạt động chuyên môn và giáo dục.
Tiêu chí 5 - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Ứng dụng được công nghệ thông tin trong hoạt động chuyên môn và giáo dục.
Tiêu chuẩn 3: Năng lực nghiệp vụ sư phạm
Có kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy học và giáo dục.
Tiêu chí 6 - Năng lực lập kế hoạch, tổ chức quá trình dạy học và giáo dục: Vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong việc lập kế hoạch, tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 7 - Năng lực sáng tạo và dạy học hiệu quả: Thiết kế, áp dụng được các phương pháp, khai thác, phát triển học liệu, phương tiện dạy học hiệu quả, phù hợp đối tượng học sinh.
Tiêu chí 8 - Năng lực đánh giá học sinh: Thiết kế, sử dụng được các công cụ, phương pháp đánh giá học sinh đúng quy định, hỗ trợ học sinh tiến bộ trong quá trình học tập và rèn luyện.
Tiêu chí 9 - Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh: Am hiểu học sinh, tư vấn, hướng dẫn, chăm sóc, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập và hướng nghiệp.
Tiêu chuẩn 4: Năng lực xây dựng, thực hiện môi trường giáo dục dân chủ
Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân, xây dựng và phát triển môi trường dân chủ trong nhà trường.
Tiêu chí 10 - Năng lực thực hiện quy chế dân chủ: Thực hiện đúng vai trò được biết, được bàn, được làm, được kiểm tra của giáo viên trong hoạt động của nhà trường.
Tiêu chí 11 - Năng lực phát huy quyền dân chủ của học sinh và đồng nghiệp: Tạo dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện, bình đẳng, hợp tác, khuyến khích sự sáng tạo
Tiêu chí 12 - Năng lực phát huy quyền dân chủ của cha mẹ học sinh và tổ chức, cá nhân có liên quan: Tạo dựng được môi trường dân chủ, thân thiện, bình đẳng, hợp tác thân thiện với cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá nhân có liên quan
Tiêu chuẩn 5: Năng lực xây dựng các quan hệ xã hội
Sẵn sàng phục vụ, hợp tác và thân thiện với các bên liên quan trong và ngoài nhà trường.
Tiêu chí 13 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với học sinh: Hợp tác, hỗ trợ học sinh phát triển, thúc đẩy hoạt động giáo dục và đào tạo.
Tiêu chí 14 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên: Xây dựng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp và cấp trên, tạo môi trường văn hóa trong trường học.
Tiêu chí 15 - Năng lực xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Mỗi giáo viên được đánh giá theo từng tiêu chí và đánh giá chung.
Mỗi tiêu chí được đánh giá theo các mức “Đạt”, “Khá”, “Tốt” và “Không đạt”.
Đối với mức “Đạt”, “Khá”, “Tốt” của tiêu chí: giáo viên cần đáp ứng yêu cầu của mức đó kèm theo minh chứng phù hợp.
Đối với mức “Không đạt”: giáo viên không đáp ứng được yêu cầu mức đạt của tiêu chí hoặc không có minh chứng để chứng minh.
Căn cứ vào kết quả đánh giá từng tiêu chí, giáo viên sẽ được xếp loại đánh giá chung các mức độ “Đạt”, “Khá”, “Tốt” hoặc “Không đạt”.
Mức Đạt: Toàn bộ các tiêu chí phải được đánh giá từ mức đạt trở lên;
Mức Khá: Có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức đạt trở lên, trong đó đảm bảo tối thiểu 12/15 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí ở tiêu chuẩn 2 và tiêu chuẩn 3 được xếp ở mức khá trở lên;
Mức Tốt: Có tất cả các tiêu chí được đánh giá từ mức khá, trong đó đảm bảo tối thiểu 12/15 tiêu chí đạt từ mức tốt, trong có các tiêu chí ở tiêu chuẩn 2 và tiêu chuẩn 3 được xếp ở mức tốt;
Mức Không đạt: Có từ 1 tiêu chí trở lên không đáp ứng yêu cầu của mức đạt.
Theo định kỳ hằng năm, giáo viên tự rà soát, đánh giá vào mỗi cuối năm học để tự xác định mức độ đạt được theo Chuẩn, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Theo định kỳ 3 năm/lần nhà trường tổ chức đánh giá giáo viên theo Chuẩn.
Dự thảo này được Bộ GD-ĐT tham khảo ý kiến góp ý đến hết ngày 25/5/2018.
Thanh Hùng
Bộ GD- ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư quy định chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông.
" alt="Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông có 15 tiêu chí"/>Ông Trần Cẩm Tú, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp. (Ảnh: UBKTTW)
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật các cá nhân: Đào Ngọc Dung, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng; Phạm Thị Hải Chuyền, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng; Huỳnh Văn Tí, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Trước đó, tại kỳ họp thứ 37, thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc.
Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng được xác định thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để Bộ và một số tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong tham mưu, thực hiện cơ chế, chính sách về lĩnh vực đào tạo dạy nghề; trong thực hiện các gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC thực hiện.
Theo Ủy ban Kiểm tra Trung ương, những vi phạm nêu trên đã ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Chiến lược phát triển dạy nghề, gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục; nguy cơ thiệt hại, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước và nguồn nhân lực xã hội; dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý Nhà nước, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định trách nhiệm đối với những vi phạm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và các cá nhân: Đào Ngọc Dung, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng; Phạm Thị Hải Chuyền, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng; các nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng: Nguyễn Ngọc Phi, Huỳnh Văn Tí, Doãn Mậu Diệp, Lê Quân.
Bên cạnh đó còn có trách nhiệm của các ông Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề; các nguyên Bí thư Đảng ủy, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp: Dương Đức Lân, Nguyễn Hồng Minh; ông Trương Anh Dũng, Bí thư Đảng ủy, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Phạm Quang Phụng, Bí thư Chi bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Liên quan đến những vi phạm nêu trên còn có trách nhiệm của một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và tổ chức đảng ở một số đơn vị liên quan phối hợp, chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật các đảng viên có vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Anh Văn" alt="Đề nghị xem xét kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Lao động"/>Cũng tại kỳ họp thứ 39, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Nguyễn Hồng Minh, nguyên Bí thư Đảng ủy, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo Đảng ủy Tổng cục Dạy nghề nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đảng ủy Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Đồng thời, Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật cảnh cáo các cá nhân: Nguyễn Ngọc Phi, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng; Dương Đức Lân, nguyên Bí thư Đảng ủy, Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Phạm Quang Phụng, Bí thư Chi bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Ông Phạm Đình Cự. (Ảnh: TTXVN)
Các cán bộ này cũng vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Theo Ban Bí thư, ba cá nhân này vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông Phạm Đình Cự, Nguyễn Thế Bình và Nguyễn Tư Sơn.
Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Trước đó, ngày 14/9/2023, Công an tỉnh Phú Yên đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Phạm Đình Cự, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên. Ông Cự bị khởi tố điều tra tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí vì có liên quan đến vụ cho chuyển nhượng khu "đất vàng" ô phố A2 đường Hùng Vương (TP Tuy Hòa) trái quy định pháp luật.
Ngày 6/8/2023, ông Nguyễn Tư Sơn, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai, cũng bị khởi tố liên quan đến các sai phạm trong quá trình thực hiện các dự án mua sắm một số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ việc dạy và học, hoạt động tài chính của sở này giai đoạn 2015 - 2021.
Ngày 17/1/2024, Công an tỉnh Hà Giang đã khởi tố bổ sung vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Nguyễn Thế Bình, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, về hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Anh Văn" alt="Nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phạm Đình Cự bị khai trừ Đảng"/>Nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Phạm Đình Cự bị khai trừ Đảng